Hiển thị các bài đăng có nhãn bai-thuoc-dieu-tri. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn bai-thuoc-dieu-tri. Hiển thị tất cả bài đăng

Chuối hột trị thoát vị đĩa đệm

Có rất nhiều phương thuốc trị đau lưng hiệu quả ông cha ta đã truyền lại, được nhiều người áp dụng và thấy được hiệu quả của nó. Trong đó có các phương thuốc trị đau lưng từ quả chuối hột ngâm rượu, một phương thuốc vừa giảm đau lưng vừa có nhiều công dụng hiệu quả khác. Hôm nay Thoát vị đĩa đệm Sài gòn sẽ cùng các bạn khám phá công dụng của chuối hột trong việc chữa thoát vị đĩa đệm

Rượu chuối hột trị thoát vị đĩa đệm


Chuối hột hay còn gọi là chuối chát là một loại cây ưa ẩm rất dễ trồng, có thể mọc hoang ở trong rừng, mọc thành từng bụi lớn, thân cây to và cao hơn các loại chuối khác. Cây chuối hột có rất nhiều công dung như giảm đau, hoạt huyết… hầu như người ta sử dụng tất cả các bộ phận của cây chuối hột trong các bài thuốc dân gian, như thuốc trị đau lưng, thuốc trị đau dạ dày, sỏi thận…

Thuốc trị đau lưng từ rượu quả chuối hột


Đối với bệnh đau lưng, dân gian hay sử dụng quả chuối hột để chế biến thành bài thuốc trị đau lưng. Bài thuốc hiệu quả nhất là dùng quả chuối hột ngâm rượu uống. Tuy nhiên, chỉ nên uống một lượng vừa đủ hợp lý theo hướng dẫn thì mới đạt hiệu quả mong muốn.

Có thể sử dụng cả quả chuối xanh và chín ngâm với rượu thành hai loại, các thành phần hoạt chất trong quả chuối hột sẽ chuyển hóa và khuếch tán trong rượu là bài thuốc trị đau lưng hiệu quả.

Cách 1: Nguyên liệu gồm 2 kg quả chuối hột xanh hoặc chín, 4 lít rượu trắng hoặc rượu nếp từ 35-40 độ.

Thực hiện: Quả chuối hột xanh hoặc chín rửa sạch rồi thái phiến mỏng sau đó phơi thật khô (có thể cho lên sao khô) rồi bỏ vào bình ngâm với rượu trắng hoặc rượu nếp.

Thuốc trị đau lưng hiệu quả từ rượu chuối hột

Thuốc trị đau lưng hiệu quả từ rượu chuối hột
Cách 2: Nguyên liệu gồm: 2kg quả chuối hột chín, 4 lít rượu trắng hoặc rượu nếp.

Thực hiện quả chuối hột chín bóc sạch vỏ, phơi thật khô (có thể sẽ mất nhiều thời gian vì để cả quả) sau đó cho vào bình ngâm với rượu.

Cả hai cách đều ngâm trong vòng 2-3 tuần là có thể uống được, lúc này rượu chuối hột đã chuyển sang màu vàng đục và có vị hơi ngọt của chuối. Mỗi ngày uống 2-3 lần khoảng 20-50ml trước khi ăn, thực hiện uống trong vòng 1-2 tháng sẽ là thuốc trị bệnh đau lưng hiệu quả. Tuy nhiên, với bài thuốc này, nếu càng ngâm lâu, có thể ngâm từ 3 tháng trở lên thì hiệu quả chữa bệnh sẽ cao hơn.
Xem thêm thông tin tại: http://thoatvidiademsaigon.blogspot.com/

Tập xà đơn cho người bị thoát vị đĩa đệm

Hít xà đơn là phương pháp hiệu quả giúp người bị bệnh đau lưng và thoát vị đĩa đệm nhanh chóng thoát khỏi lỗi dai dẳng. Dưới đây là bài viết hướng dẫn hít xà đơn chữa thoát vị đĩa đệm. Hãy cùng Thoát vị đĩa đệm Sài gòn xem nhé

Người tập đứng thẳng, giơ thẳng tay lên trên, đầu ngón tay giữa chạm xà -> đó là tầm đúng của xà. Dưới chân xà lấy chính tâm đo ngang sang hai bên một khoảng 60 cm đặt hai bục gỗ nhỏ hoặc hai viên gạch vừa chân với chiều cao khoảng 5-7 cm

Tập xà đơn cho người bị thoát vị đĩa đệm
Tập xà đơn cho người bị thoát vị đĩa đệm


Tập xà đơn đúng cách chữa thoát vị đĩa đệm


Người tập sau khi làm một vài động tác khởi động, hít thở nhằm giãn cơ thì bước hai chân lên bục, hai tay mở rộng bằng vai năm lấy xà, tư thế thoải mái, buông lỏng toàn thân, hai chân thả vào khoảng không. Lúc này cột sống được kéo giãn và điều chỉnh hoàn toàn sinh lý bằng chính trọng lương cơ thể người tập. Lên, xuống, nghỉ cũng phải tuân thủ đặt hai chân trở lại bục rồi mới buông tay xuống.

Mỗi ngày tập hai lần, sáng ngủ dậy và tối trước khi đi ngủ. Mỗi lần treo 5 lượt và mỗi lượt treo 15 giây “ 15 giây với 1 lượt treo là đủ”.


Tập xà đơn cho người bị thoát vị đĩa đệm
Tập xà đơn cho người bị thoát vị đĩa đệm


Những lưu ý khi tập hít xà đơn


Khi lên, xuống xà không được nhày, không đánh lắc, co, kéo người khi tập.

QUA KINH NGHIỆM THEO DÕI ĐIỀU TRỊ THẤY PHƯƠNG PHÁP NÀY RẤT TỐT VÌ:

-         Giãn cơ hoàn toàn sinh lý, tự điều chỉnh sinh lý cột sống, chiều cao gian đốt sống, phục hồi vị trí nhân nhầy trong đĩa đệm, tăng cường bèn vững các dây chắng cột sống thắt lưng, các gân cơ ở rãnh cột sống.

-         Dụng cụ đơn giản, dễ làm, rẻ và rất an toàn.

-         Khi treo người, đầu ngón chân cái cách mặt đất 5 cm nên lỡ có tuột tay thì người bệnh vẫn tiếp đất rất nhanh.
Xem thêm thông tin tại:
http://thoatvidiademsaigon.blogspot.com/

Người bị thoát vị đĩa đệm có tập thể hình được không

Tập thể hình (tập gym) là một bộ môn thể dục được nhiều người lựa chọn để nâng cao sức khỏe và luyện sức bền. Nó không chỉ giúp tăng cường sự dẻo dai của cơ thể mà còn mang lại cho người tập tinh thần thoải mái, khỏe khoắn hơn. Tuy nhiên, liệu người bị thoát vị đĩa đệm có nên tập thể hình không? Đây là thắc mắc của rất nhiều bệnh nhân gửi đến Thoát vị đĩa đệm Sài gòn.
thoát vị đĩa đệm có nên tập thể hình không
Người bị thoát vị đĩa đệm có tập thể hình được không ?

Thực chất, thể hình rất tốt cho sức khỏe nhưng nó cũng là một trong nhiều nguyên nhân dẫn đến chấn thương cột sống, thoát vị đĩa đệm khi không tập đúng cách hoặc tập quá sức.
Đối với các bệnh nhân đã bị thoát vị đĩa đệm, đau thắt lưng, thoái hóa cột sống, việc tập luyện sai động tác lại càng khiến bệnh trầm trọng hơn. Vì vậy trước khi bắt đầu tập, bạn nên hỏi ý kiến bác sĩ để biết bài tập và tư thế nào là phù hợp với tình trạng sức khỏe của mình. Đồng thời, trong quá trình luyện tập, bạn nên lưu ý những điều sau:
Trước khi tập, bạn nên chú ý khởi động và làm nóng cơ thể, bắt đầu nhẹ nhàng với động tác đúng như hướng dẫn. Đừng chủ quan và nóng vội tập vì nó có thể gây ảnh hưởng nghiêm trọng với sức khỏe.
Khi tập thể hình không nên tập quá sức, không nâng các vật quá nặng, gây tổn thương cột sống.
Giữ cân bằng cơ thể, luôn giữ lưng thẳng, tránh động tác khom người, cúi người.
Tránh các bài tập như nâng tạ, đẩy tạ và các bài tập phải dùng nhiều sức ở phần lưng.
Trong thời gian tập, nếu thấy cơ thể có các dấu hiệu bất thường thì bạn nên ngừng việc luyện tập, nghỉ ngơi và đến gặp bác sĩ để kiểm tra.
Xem thêm thông tin tại: https://thoatvidiademsaigon.wordpress.com/

5 bài tập trị thoát vị đĩa đệm

5 bài tập trị thoát vị đĩa đệm
Khi điều trị bệnh thoát vị đĩa đệm thắt lưng thì một phương pháp không thể thiếu là sử dụng các bài tập trị liệu chuyên biệt. Dưới đây là những bài tập được chuyên gia vật lý trị liệu khuyên bệnh nhân nên áp dụng hàng ngày để hỗ trợ quá trình chữa bệnh đạt hiệu quả cao nhất, tránh biến chứng do bệnh gây nên.
Bệnh thoát vị đĩa đệm thắt lưng là một trong những bệnh lý về cột sống thường gặp nhất hiện nay. Không chỉ ở người già, người cao tuổi mà những người có tuổi đời còn rất trẻ mười tám đôi mươi cũng có thể gặp phải căn bệnh này. Theo các bác sỹ chuyên khoa xương khớp, nếu bệnh nhân bị thoát vị đĩa đệm lưng, nhất là vị trí L5, S1 tích cực, hiệu quả khả năng cao sẽ gặp nhiều biến chứng nguy hiểm như đau thần kinh tọa do thoát vị đĩa đệm. Hãy cùng Thoát vị đĩa đệm Sài gòn xem các bài tập đó nào
Bài tập trị thoát vị đĩa đệm
Bài tập trị thoát vị đĩa đệm
Bài tập trị thoát vị đĩa đệm
Bài tập trị thoát vị đĩa đệm
Bài tập trị thoát vị đĩa đệm
Bài tập trị thoát vị đĩa đệm


Như vậy là các bạn đã trải qua 5 bài tập chữa thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng, thoát vị đĩa đệm cột sống L5S1 được đánh giá là hiệu quả nhất theo chuyên gia vật lý trị liệu cột sống. Tuy nhiên, để những bài tập này phát huy tối đa công hiệu, giảm thiểu rủi ro trong quá trình áp dụng thì bạn cần phải lưu ý những điều như sau:
Những lưu ý khi sử dụng bài tập chữa thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng, thoát vị đĩa đệm cột sống L5S1
Nếu thấy cột sống lưng bị nhói hãy dừng ngay các bài tập chữa thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng trên lại.
Không sử dụng tập các bài tập này khi đang bị đau lưng cấp do thoát vị đĩa đệm thắt lưng gây nên.
Nên có sự chỉ định của thầy thuốc chuyên môn mới đạt hiệu quả cao, tránh được chấn thương trong quá trình tập luyện.
Xem thêm thông tin tại: https://goo.gl/ZIsMzU





Người thoát vị đĩa đệm có đi bộ được không

 Thoát vị đĩa đệm gây thương tổn lên cột sống và hạn chế khả năng vận động của chúng ta. Người bệnh sẽ cảm thấy đau nhức, tê mỏi xương khớp và khó khăn khi xoay người, cúi lên- xuống,…vấn đề thoát vị đĩa đệm có đi bộ được không là điều rất nhiều người bệnh thắc mắc. Ngày hôm nay Thoát vị đĩa đệm Sài gòn sẽ giúp các bạn có được câu trả lời thỏa đáng.
Thoát vị đĩa đệm gây khó khăn cho việc vận động
Thoát vị đĩa đệm gây khó khăn cho việc vận động

 Thoát vị đĩa đệm là tình trạng đĩa đệm bị lệch khỏi vị trí vốn có của nó, nhân nhầy bị tràn ra khỏi bao xơ và chèn ép lên rễ thần kinh, gây nên những cơn đau cột sống cho người bệnh. Điều này cản trở quá trình hoạt động và làm việc của người bệnh. Có nhiều nguyên nhân gây thoát vị đĩa đệm đĩa đệm như: tình trạng lão hóa xương khớp ở người già làm cột sống bị thoái hóa. Từ đó , đĩa đệm có nguy cơ bị thoát vị cao hơn. Thứ hai là do quá trình lao động nặng nhọc làm cột sống bị biến dạng và đãi đệm bị lệch khỏi vị trí.
Hình ảnh thoát vị đĩa đệm
Hình ảnh thoát vị đĩa đệm

 Triệu chứng thoát vị đĩa đệm thường là các cơn đau. Tùy theo vị trí đĩa đệm bị thoát vị, có thể có các cơn đau sau: đau cột sống cổ, cột sống thắt lưng, đau vai gáy rồi lan xuống cánh tay; đau vùng thắt lưng sau đó lan xuống đùi và hai chân. Ngoài triệu chứng thông thường là đau, người bệnh thoát vị đĩa đệm sẽ cảm thấy tê buốt và như chuột rút ở cánh tay, vai, bàn chân,…

 ĐI BỘ CÓ LỢI CHO SỨC KHỎE CỦA CHÚNG TA THẾ NÀO?

 Thể dục là một phương pháp rèn luyện để có cơ thể dẻo dai, đồng thời chống lại bệnh tật. Nhờ tập thể dục, các độc tố có thể thải ra ngoài thông qua việc tiết mồ hôi. Đi bộ được xem là môn thể dục tốt nhất. Đi bộ thường xuyên và đúng cách sẽ có tác dụng trong việc luyện tập toàn thân. Đi bộ mang lại rất nhiều lợi ích mà có thể chúng ta chưa biết.

 Đi bộ có thể tăng mật độ xương, phòng tránh các bệnh về xương khớp, kích thích khớp tiết bã nhờn . Nhờ đi bộ, các khớp vận hành trơn tru hơn ,hạn chế tình trạng khô, cứng khớp.

 Đi bộ giúp chúng ta có hệ xương khớp khỏe mạnh, tăng cường sức mạnh cơ bắp chân. Không những vậy, đi bộ còn kích thích hệ tiêu hóa, giúp chúng ta ăn ngon miệng hơn. Việc đi bộ sẽ có tác dụng trong việc chuyển hóa, trao đổi chất, giảm mỡ máu, cholesterone trong cơ thể.

 Ngoài ra, đi bộ còn chống lão hóa, chống béo phì, chống trầm cảm, giảm stress,…

 NGƯỜI BỆNH THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM CÓ ĐI BỘ ĐƯỢC KHÔNG?

 Từ những lợi ích từ việc đi bộ mang lại, chúng ta có thể thấy rằng, đây là bài tập thể dục đơn giản, tốt cho sức khỏe mà ai cũng thực hiện được. người bệnh thoát vị đĩa đệm có thể đi bộ để giảm những căng thẳng do cơn đau mang lại. Đi bộ giúp cho người bệnh thoát vị đĩa đệm. đi bộ sẽ tiết ra dịch khớp giúp cột sống người thoát vị đĩa đệm dễ vận hành ,xoay chuyển hơn.
Người thoát vị đĩa đệm nên đi bộ nhẹ nhàng
Người thoát vị đĩa đệm nên đi bộ nhẹ nhàng

 Người bệnh thoát vị đĩa đệm có thể đi bộ vừa giảm cơn đau, vừa có tác dụng rèn luyện xương khớp, giúp hệ xương khớp chắc khỏe và vận động linh hoạt hơn. Tuy nhiên, cần phải hiểu đi bộ thế nào cho đúng để bệnh không nặng thêm và không gây áp lực lên cột sống.

 NGƯỜI BỆNH THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM ĐI BỘ THẾ NÀO CHO ĐÚNG?

 Khi bị thoát vị đĩa đệm, người bệnh đã bị lệch đĩa đệm và cột sống .Ở phần đĩa đệm bị lệch sẽ trở nên biến dạng và đau nhức. Vậy nên, người bệnh đi bộ phải lưu ý vận động nhẹ nhàng trước khi đi bộ. Nên đi bộ từ từ, vừa sức mình, đi bộ trên đoạn đường bằng phẳng. Người bệnh thoát vị đĩa đệm có đi bộ được không và đi trong thời gian bao lâu, mức độ như thế nào còn tùy thuộc vào sức khỏe của người bệnh.

Thoát vị đĩa đệm có nên đi xe đạp

 Thoát vị đĩa đệm là bệnh về xương khớp rất khó điều trị hiệu quả.  Ngoài việc sử dụng thuốc người bệnh còn kết hợp các bài tập thể thao để điều trị hiệu quả thoát vị đĩa đệm. Vậy thoát vị đĩa đệm có nên đi xe đạp không? Mời các bạn cùng Thoát vị đĩa đệm Sài gòn tìm hiểu qua bài viết sau đây:

 THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM LÀ GÌ?

 Thoát vị đĩa đệm là tình trạng đĩa đệm bị lệch ra khỏi vị trí vốn có của nó. Khi đĩa đệm bị thoát vị ,nhân nhầy sẽ bị tràn vào ống sống và chèn ép rễ thần kinh , gây đau đớn cho người bệnh.

 Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng thoát vị đĩa đệm như: do tuổi già, do chấn thương, do lao động nặng nhọc,…
Thoát vị đĩa đệm do lao động năng nhọc
Thoát vị đĩa đệm do lao động nặng nhọc

 Những triệu chứng ban đầu của thoát vị đĩa đệm thường là đau mỏi, tê bì chân tay, đau tăng khi vận động và giảm khi cơ thể được nghỉ ngơi.

 Thoát vị đĩa đệm nếu không được khám và điều trị hiệu quả kịp thời bệnh tình sẽ ngày một nặng hơn rất khó điều trị hiệu quả. Thoát vị đĩa đệm điều trị hiệu quả không đúng cách có thể dẫn tới các biến chứng như bại liệt, teo cơ, mất sức lao động,..

 THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM CÓ NÊN ĐI XE ĐẠP?

 Xe đạp không chỉ là một phương tiện đi lại mà từ lâu xe đạp đã được xếp vào một bộ môn thể thao trong các kỳ Olympic quốc gia hàng năm. Đi xe đạp còn giúp chúng ta rèn luyện sức khỏe, phát triển cơ thể một cách toàn diện.
Đi xe đạp khi bị thoát vị đĩa đệm nhẹ
Đi xe đạp khi bị thoát vị đĩa đệm nhẹ

 Tuy nhiên, không phải ai cũng có thể đi xe đạp, người đi xe đạp trước hết cần đảm bảo về sức khỏe, thể lực và sự dẻo dai của cơ thể ở mức độ nhất định.

Người bị thoát vị đĩa đệm giai đoạn đầu có thể đi xe đạp để hỗ trợ rèn luyện sức khỏe và phục hồi bệnh. Tuy nhiên, người bệnh cần chú ý một số điểm sau :

 Không chọn xe đạp quá cao ,dẫn đến khó khăn khi lên xuống. Nên chọn xe đạp vừa với tầm cao của mình, xe đạp thấp quá cũng làm người bệnh phải khom người không tốt cho cột sống của mình.

 Yên xe đạp không được quá to hoặc quá bé mà phải vừa vặn với mông, để lực của cơ thể dồn xuống cân bằng.

 Khi đi xe đạp, người bệnh thoát vị đĩa đệm chỉ nên đạp xe trên những đoạn đường bằng phẳng. Tránh đi xe vào những ổ gà hay đường dốc sẽ làm cho tình trạng bệnh nặng thêm.
Đạp xe trên đoạn đường bằng phẳng
Đạp xe trên đoạn đường bằng phẳng

 Tùy theo mức độ bệnh để xác định thoát vị đĩa đệm có nên đi xe đạp hay không. Nếu giai đoạn đầu của bệnh, khi bao xơ chưa bị rách, người bệnh vẫn có thể đi xe đạp. Vì lúc này, sức khỏe của người bệnh còn tốt, đi xe đạp có thể giúp thư giãn gân cốt và giải tỏa căng thẳng cho người bệnh.